Edmund Burke

Người đại diện nhân dân: Phục tùng cử tri hay độc lập với cử tri?
Paid
Members
Public
Thoạt nhìn, đại diện chính trị có vẻ như là một khái niệm đơn giản: cứ vài năm một lần, người ta lại tổ chức một cuộc bầu cử cấp quốc gia. Tại đó, các công dân ở từng khu vực địa lý sẽ lựa chọn từ nhiều ứng cử viên – thường là công […]

20 năm bút chiến: Dân chủ có dẫn đến tự do?
Paid
Members
Public
Ngày nay, khi nói về dân chủ, người ta thường nghĩ tới một thể chế nơi con người vừa làm chủ nền chính trị quốc gia, vừa được hưởng nền pháp quyền, còn các quyền tự do cơ bản của họ thì luôn được bảo vệ. Song cách hiểu này liệu có đúng? Hai mươi […]

Cách mạng Pháp, Edmund Burke, và chủ nghĩa bảo thủ hiện đại – Kỳ 2
Paid
Members
Public
Trong phần trước, chúng ta đã tìm hiểu một chút về nhà tư tưởng Edmund Burke, cũng như bối cảnh và thời điểm mà ông viết tác phẩm nổi tiếng, “Những suy tư về cuộc Cách mạng ở Pháp” (Reflections on the Revolution in France). Đây được xem là một trong những cuốn sách nền […]

Cách mạng Pháp, Edmund Burke, và chủ nghĩa bảo thủ hiện đại – Kỳ 1
Paid
Members
Public
Hầu tước De Launay, cho đến lúc bị đám đông cuồng nộ đâm hàng trăm nhát dao và lưỡi lê, chặt đầu, quăng xác xuống cống rồi nã thêm một tràng súng ngắn nữa trong ánh chiều sẫm khói Paris, có lẽ vẫn không hiểu vì cái quái gì mà số phận lại nghiệt ngã […]

Edmund Burke – Đại Biểu Quốc Hội: Độc lập năng lực hay phục tùng số đông?
Paid
Members
Public
Luật Khoa tạp chí Edmund Burke có một tầm nhìn hoàn toàn khác lạ về vai trò và sự độc lập của một người dân biểu. Edmund Burke (1729-1797) là một chính khách và nhà triết học chính trị người Ai-len. Ông chuyển tới sống tại Anh và hoạt động chính trị tại đây nhiều […]