10 điều cần biết về Công hàm Phạm Văn Đồng

Công hàm Phạm Văn Đồng. Nguồn: WikiCommons/VOA.
Công hàm Phạm Văn Đồng. Nguồn: WikiCommons/VOA.

1. Công hàm là gì?

Từ điển và sách giáo khoa về ngoại giao và quan hệ quốc tế thường định nghĩa công hàm (diplomatic note) là văn kiện ngoại giao chính thức của chính phủ hoặc bộ ngoại giao một nước, gửi cho chính phủ hoặc bộ ngoại giao của nước khác hoặc một tổ chức quốc tế, với nội dung trao đổi, thông báo, yêu sách hay phản đối hoạt động, sự kiện hoặc vấn đề nào đó có liên quan mà cả hai bên (hoặc nhiều bên) cùng quan tâm.

Tóm lại, ta có thể hiểu công hàm là một văn kiện ngoại giao chính thức để nêu quan điểm chính thức của một nhà nước với một nhà nước khác, về một vấn đề được quan tâm.

2. Công hàm Phạm Văn Đồng là gì?

Đó là một văn kiện ngoại giao chính thức của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ký tên Thủ tướng Chính phủ khi đó là Phạm Văn Đồng), đề ngày 14/9/1958, gửi người đồng nhiệm Trung Quốc – Chu Ân Lai (Zhou Enlai) – khi đó là Tổng lý Quốc vụ viện, tương đương thủ tướng nước CHND Trung Hoa.

Lâu nay, Công hàm này được gọi theo tên người ký, thành “Công hàm Phạm Văn Đồng”, chứ nó không có tiêu đề. (Việc không có tiêu đề này không ảnh hưởng tới nội dung và giá trị pháp lý của nó).

3. Nội dung chính của Công hàm Phạm Văn Đồng là gì?

Trích nguyên văn:

Đăng ký để đọc tiếp

Đăng ký ngay để đọc toàn văn bài viết này và truy cập tất cả các bài dành cho thành viên miễn phí (gói Free).

Đăng ký
Đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn đã đăng ký thành công!

Mừng bạn trở lại!

Bạn đã đăng ký thành công.

Vui lòng kiểm tra hộp thư để lấy link đăng nhập.

Thông tin thanh toán của bạn đã được cập nhật.

Thông tin thanh toán của bạn chưa được cập nhật.