Vì sao các chế độ độc tài cách mạng tồn tại lâu đến vậy?

Các chế độ cách mạng có những đặc tính riêng giúp chúng tiếp tục sống sót bất chấp thách thức.

Đại hội lần thứ 13 của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2016. Ảnh: Reuters.
Đại hội lần thứ 13 của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2016. Ảnh: Reuters.

Trong Làn sóng Dân chủ hóa Thứ ba, một loạt các chế độ độc tài trên thế giới sụp đổ, trong đó có các chế độ cộng sản ở Liên Xô và Đông Âu. Tuy nhiên, có một số chế độ, như chế độ cộng sản tại Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Cuba … tiếp tục tồn tại trong nhiều thập kỷ sau đó, bất chấp việc đối mặt với áp lực bên ngoài, thành tích kinh tế kém cỏi, cùng những thất bại lớn về chính sách.

Khi nghiên cứu về vấn đề này, hai học giả Steven Levitsky và Lucan Way thấy rằng các chế độ ở trên, thuộc một nhóm gọi là các chế độ cách mạng, và có những đặc tính riêng khiến cho chúng tiếp tục sống sót bất chấp việc đối mặt với các thách thức nghiêm trọng. Nghiên cứu có tên “The Durability of Revolutionary Regimes” được công bố trên Journal of Democracy tháng 7/2013.

Đăng ký để đọc tiếp

Đăng ký ngay để đọc toàn văn bài viết này và truy cập tất cả các bài dành cho thành viên miễn phí (gói Free).

Đăng ký
Đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn đã đăng ký thành công!

Mừng bạn trở lại!

Bạn đã đăng ký thành công.

Vui lòng kiểm tra hộp thư để lấy link đăng nhập.

Thông tin thanh toán của bạn đã được cập nhật.

Thông tin thanh toán của bạn chưa được cập nhật.