Tính đa chiều của “giấc mơ Mỹ”

Tiếp tục thay đổi tích cực cuộc sống của hàng trăm ngàn người Việt mỗi năm.

Tính đa chiều của “giấc mơ Mỹ”
Quan Kế Huy chia sẻ cảm nghĩ và nói về “giấc mơ Mỹ” khi nhận giải Oscar cho diễn viên phụ xuất sắc nhất. Ảnh: Kevin Winter/ Getty Images.

Sau khi Quan Kế Huy - nam diễn viên gốc Á, sinh ra ở Việt Nam - nhận tượng vàng Oscar 2023, lời chia sẻ xúc động của ông về “giấc mơ Mỹ” được hai nhóm khác nhau sử dụng cho các diễn ngôn chính trị riêng của họ.

Nhóm đầu tiên ủng hộ nhiệt thành lời phát biểu của Quan Kế Huy về một giấc mơ Mỹ trọn vẹn, trong tầm tay của người nhập cư. Người viết tuy ủng hộ về mặt quan điểm nhưng cũng có hơi ngờ vực khoa học về cách tiếp cận này.

Nhóm thứ hai tỏ ra ngạc nhiên, phản đối sự tồn tại của “giấc mơ Mỹ”.

Áp dụng các lý thuyết chống đế quốc/ xã hội chủ nghĩa (anti-imperialist/ socialist theories), họ cho rằng “giấc mơ Mỹ” chỉ là một chức năng trình diễn (performative function) của chủ nghĩa tư bản.

Nó không thực chất, không giải quyết tính hệ thống của vấn đề, với mục tiêu tạo ra một ảo ảnh đại đồng xã hội kiểu Mỹ. Tác giả chia sẻ điều này, đồng thời cũng ngờ vực cách tiếp cận nói trên.

“Giấc mơ Mỹ” như là một vấn đề kinh tế

Đối với các nhà kinh tế, “giấc mơ Mỹ” là giấc mơ đổi đời, là giấc mơ kiếm được nhiều tiền hơn.

Đăng ký để đọc tiếp

Đăng ký ngay để đọc toàn văn bài viết này và truy cập tất cả các bài dành cho thành viên miễn phí (gói Free).

Đăng ký
Đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn đã đăng ký thành công!

Mừng bạn trở lại!

Bạn đã đăng ký thành công.

Vui lòng kiểm tra hộp thư để lấy link đăng nhập.

Thông tin thanh toán của bạn đã được cập nhật.

Thông tin thanh toán của bạn chưa được cập nhật.