36 văn bản Việt Nam ký kết với Trung Quốc có ý nghĩa gì?

Không phải văn bản nào cũng có ràng buộc pháp lý.

36 văn bản Việt Nam ký kết với Trung Quốc có ý nghĩa gì?
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình cùng xem các văn bản hợp tác được ký kết. Ảnh: TTXVN.

Chuyến thăm chính thức của Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tới Việt Nam tháng Mười Hai năm nay kết thúc với 36 văn bản được ký kết cùng một tuyên bố chung với chính quyền Việt Nam. [1]

Tuy con số có vẻ lớn, dưới góc độ của một người nghiên cứu công pháp quốc tế, người viết cho rằng chúng ta cần hiểu đúng bản chất pháp lý của các văn bản, cộng với nội dung thực tế của các văn bản này để hiểu phạm vi, mức độ và tính chất hợp tác của hai bên. Liệu có thay đổi hay biến động thật sự hay không?

***

Trong tổng cộng 36 văn bản đã ký kết, có 04 văn bản hợp tác có nội hàm giao lưu hoặc ở tầm địa phương mà xét theo nội dung sơ lược chỉ có tính giao lưu, đối thoại giữa các khu vực dân cư của hai quốc gia. Nói cách khác, có hay không chuyến thăm chính thức này thì việc hợp tác vẫn diễn ra bình thường.

Ngoài ra, xét theo tên gọi văn bản như “kế hoạch hành động”, “thỏa thuận triển khai”, chúng không tạo nên các nghĩa vụ pháp lý mới cho cả hai chính quyền Việt Nam và Trung Quốc. Dù nội dung các văn bản vẫn chưa được công bố, chúng ta có thể dự đoán rằng khả năng ảnh hưởng trên diện rộng của chúng đối với mối quan hệ hai nước là hạn chế.

Đăng ký để đọc tiếp

Đăng ký ngay để đọc toàn văn bài viết này và truy cập tất cả các bài dành cho thành viên miễn phí (gói Free).

Đăng ký
Đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn đã đăng ký thành công!

Mừng bạn trở lại!

Bạn đã đăng ký thành công.

Vui lòng kiểm tra hộp thư để lấy link đăng nhập.

Thông tin thanh toán của bạn đã được cập nhật.

Thông tin thanh toán của bạn chưa được cập nhật.