Văn hoá pháp lý

Đến 5 chỗ này, xin đừng tự ý chụp ảnh
Paid
Members
Public
Chuyện bệnh nhân phi công người Scotland từ chối chụp hình là một dịp văn hóa Việt Nam cọ xát với văn hóa phương Tây. Tôi không muốn nói rằng văn hóa phương Tây thì nhất nhất là văn minh hơn văn hóa Việt Nam. Chuyện văn hóa đôi khi nó chỉ là khác nhau, […]

“Văn hóa típ đạn” của người Mỹ và cuộc chiến trăm năm
Paid
Members
Public
Dưới đây là câu chuyện của nhà báo Úc Peter Mitchell, kể về trải nghiệm lần đầu đến Mỹ của vợ ông. Rất thích làm đẹp, bà tìm đến ngay một tiệm làm tóc nổi tiếng ở khu Manhattan. Vừa ngồi xuống ghế, một cô trợ lý đến hỏi khách có muốn dùng trà hay […]

Pháp quyền đấu “Pháp tưởng”: câu chuyện không của riêng người Hong Kong
Paid
Members
Public
” Bạn có nghĩ việc làm này của mình có kết quả gì không?– Không. Chắc chắn là không.– Vậy sao bạn vẫn làm?– Vì ít nhất tôi phải chiến đấu, ít nhất tôi không bỏ cuộc, tôi phải chiến đấu, chiến đấu đến giây phút cuối cùng.” Đó là đoạn phỏng vấn một thanh […]

Người Thượng ở Tây Nguyên – Kỳ 3: Đất Thượng của người Thượng
Paid
Members
Public
Cuối thế kỷ 19, cuộc sống đơn sơ của các bộ tộc Thượng đã bị xáo trộn khi người Pháp đến Tây Nguyên cùng với quân đội và súng ống. Nền văn hoá thảo mộc buộc phải học cách hòa đồng với chế độ chính trị hiện đại. Trước đó, vì địa hình quá hiểm […]

Người Thượng ở Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số 1
Paid
Members
Public
Trong kỳ 1, độc giả đã có cái nhìn sơ lược về tổ chức làng, luật tục và cách vận hành của luật tục trong đời sống của người Thượng. Bên cạnh cách tổ chức đời sống và luật tục, thần linh là một thế lực siêu nhiên đối với người Thượng. Trong phần này, […]

Người Thượng ở Tây Nguyên – Kỳ 1: “Cổ tích” luật tục
Paid
Members
Public
Bốn mươi bốn năm sau biến cố 30/4, Tây Nguyên hôm nay không còn là miền Thượng của ngày trước. Rừng và các làng của người Thượng đau đớn nhường chỗ cho các nông, lâm trường, đập thuỷ điện. Nhà văn Nguyên Ngọc cho rằng cần ít nhất 100 năm để khôi phục rừng ở […]

Ba trường phái cải cách pháp luật Việt Nam sau Đổi Mới
Paid
Members
Public
Tương tự như thời kỳ vay mượn pháp luật Liên Xô những năm 1960, sau Đổi Mới, vay mượn pháp luật một lần nữa là sự đặt chồng các khái niệm pháp lý của nước ngoài lên tổ chức xã hội và cấu trúc nhận thức pháp lý bản xứ. Phần này của chương xem […]