Đọc 'Phải sống' của Dư Hoa: Ai đau khổ như Phú Quý?
Người viết đã từng giới thiệu tiểu thuyết Huynh Đệ của nhà văn Dư Hoa. Nhưng đây không phải là
Việt Nam Cộng hòa như một thị trường xuất khẩu ngay đầu ngõ.
Cho đến cuối thập niên 1950, Đài Loan vẫn là một nền kinh tế thời chiến, hoàn toàn chú trọng vào nhập khẩu. Mọi thứ được thiết kế để phục vụ cho sứ mệnh tối cao của Quốc Dân Đảng: tái chiếm đại lục.
Tuy vậy, đến thời điểm này, Tưởng Giới Thạch đã dần hiểu rõ rằng ông không thể dựa vào Mỹ cho sứ mệnh này. Thứ Mỹ có thể giúp chỉ là phòng thủ. Muốn hiện thực hóa tham vọng bá chủ toàn cõi Trung Hoa, ông buộc phải tự cường về quân sự và kinh tế. Một chiến lược mới về kinh tế được ban hành, chuyển hướng sang xuất khẩu để mang ngoại tệ về. Cũng vào cuối thập niên 1950, viện trợ Mỹ chuyển hướng từ gia cường quân sự và ổn định tài chính sang phát triển bền vững, hướng tới một nền kinh tế tự chủ cho Đài Loan.
Kể từ năm 1958, Đài Loan bắt đầu cải cách theo hướng công nghiệp hóa và xuất khẩu, dỡ bỏ dần các hàng rào thuế quan, điều chỉnh lại chính sách quản lý tiền tệ, giảm thiểu chi phí chuyển đổi ngoại tệ, v.v.
Để khuyến khích xuất khẩu, chính phủ lập ra ba khu chế xuất vào năm 1965 với các ưu đãi đặc biệt về thuế. Các khu chế xuất này về sau thành công vang dội, thúc đẩy Đài Loan nhanh chóng kết nối với nền kinh tế toàn cầu. Kết quả là kim ngạch xuất khẩu của Đài Loan tăng từ 160 triệu đô năm 1960 lên 3 tỷ đô vào năm 1972, tốc độ tăng trưởng trung bình là 27,4%/năm.
Ở kỳ 4 ta có nói rằng Chiến tranh Triều Tiên không phải là cuộc chiến duy nhất mà Đài Loan được hưởng lợi. [1] Chắc bạn cũng đã đoán ra cuộc chiến tiếp theo là gì. Thật vậy, trong cuốn “Rethinking Asia's economic miracle”, học giả Richard Stubbs nhận định rằng, “đúng vào cái lúc Đài Loan bắt đầu công nghiệp hóa và nền sản xuất sơ khai định hướng xuất khẩu của họ cần một thị trường thì Chiến tranh Việt Nam bùng nổ và tạo ra một thị trường ngay đầu ngõ”. [2]