Đạo luật xương sống của Internet - Kỳ 2: Rắc rối và tranh cãi

Ai cũng thấy đạo luật có vấn đề, nhưng theo những cách rất khác nhau.

Đạo luật xương sống của Internet - Kỳ 2: Rắc rối và tranh cãi
Nguồn ảnh minh họa: Hannah Yoest - Getty Images / Shutterstock.

Tuy được xem là khung xương tạo nên thế giới Internet ngày nay, nhưng trong suốt một thời gian dài, sự tồn tại của Mục 230 (Section 230) và những nội dung của nó hầu như không được mấy ai chú ý đến, cả bên trong lẫn bên ngoài nước Mỹ.

Chỉ đến vài năm gần đây, khi các mạng xã hội ngày càng lớn mạnh, các nội dung trên mạng ngày càng có sức ảnh hưởng lớn đối với nhiều người, từ việc gây tổn hại nghiêm trọng cho cá nhân và tổ chức đến tác động thay đổi kết quả bầu cử của một quốc gia, nhiều người bắt đầu quan tâm tới các trách nhiệm pháp lý của những ông lớn công nghệ.

Tranh cãi tuy vậy cứ liên tục nổ ra với các quan điểm khác biệt, trong nhiều trường hợp là trái ngược, về việc vấn đề rốt cuộc nằm ở đâu.

Rối ngay từ cái tên

Mục 230 thường được nhắc đến như là một phần của Đạo luật Truyền thông Đoan chính (CDA - Communications Decency Act). [1]

Chính nguồn gốc, cùng cái tên này, tạo ra không ít hiểu lầm về bản chất của nó.

Vào giữa thập niên 1990, cùng với sự manh nha phát triển của Internet, các nội dung khiêu dâm tràn lan và những vụ kiện tác động xấu đến tương lai của các công ty công nghệ tạo áp lực lớn lên các nhà lập pháp Mỹ.

Đăng ký để đọc tiếp

Đăng ký ngay để đọc toàn văn bài viết này và truy cập tất cả các bài dành cho thành viên miễn phí (gói Free).

Đăng ký
Đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn đã đăng ký thành công!

Mừng bạn trở lại!

Bạn đã đăng ký thành công.

Vui lòng kiểm tra hộp thư để lấy link đăng nhập.

Thông tin thanh toán của bạn đã được cập nhật.

Thông tin thanh toán của bạn chưa được cập nhật.